您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Barca, 02h45 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
NEWS2025-02-12 13:45:09【Kinh doanh】6人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 09/02/2025 07:14 Tây Ban N trần quyết chiếntrần quyết chiến、、
很赞哦!(1)
相关文章
- Soi kèo góc Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
- Vợ chồng Ivanka Trump chuyển tới căn hộ thuê bên bờ biển
- Tác giả 104 tuổi được đề nghị trao giải Sách Quốc gia
- Vinmec đạt chứng nhận AABB về thu thập, xử lý, lưu trữ, phân phối tế bào gốc
- Nhận định, soi kèo Farense vs Nacional, 22h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
- Quán gà Mạnh Hoạch ở Hà Nội bốc cháy ngùn ngụt
- 6 cách tăng miễn dịch cho trẻ nhỏ
- Máy giặt Panasonic thế hệ mới: Thanh lọc toàn diện, tiết kiệm tối đa
- Nhận định, soi kèo Juarez vs Monterrey, 10h00 ngày 9/2 : Thiên đường thứ 7
- Chuyện ly kỳ về báu vật cây thị thiêng nghìn năm tuổi ở Hà Nội
热门文章
站长推荐
Nhân định, soi kèo Plymouth Argyle vs Liverpool, 22h00 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
Các nhà phân tích cho rằng những đề xuất về việc áp thuế nhập khẩu của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có thể khiến các thương hiệu Đức mất hơn 10% lợi nhuận hoạt động. Không chỉ các doanh nghiệp Trung Quốc đang lo ngại về hậu quả từ các mức thuế nhập khẩu mà ông Trump có thể đưa ra trong nhiệm kỳ thứ hai, các hãng ôtô Đức cũng cần chuẩn bị cho tình huống xấu.
Dù ông Trump chưa nhậm chức, chưa nói đến việc đưa ra các mức thuế, nhưng ông từng nghiêm túc thảo luận về điều này và các hãng xe nước ngoài không nên cho rằng đó chỉ là lời đe dọa. Theo dữ liệu từ Marklines được trích dẫn trong một cuộc điều tra của tờ Handelsblatt(Đức), mỗi năm các thương hiệu Đức xuất khẩu 583.000 xe từ châu Âu sang Mỹ và đưa 343.000 xe từ Mexico.
">Lợi nhuận của 'Big 4' xe Đức bị đe dọa dưới thời Trump
Bộ trưởng Ngân khố Mỹ Albert Gallatin là một trong những người sáng lập và là hiệu trưởng đầu tiên của NYU. Năm 1830, một hội nghị kéo dài 3 ngày được tổ chức tại tòa thị chính bang với sự tham dự của 100 đại biểu tranh luận về kế hoạch xây dựng trường.
Ngày 18/4/1831, NYU chính thức được thành lập và Albert Gallatin được bầu làm hiệu trưởng đầu tiên.
Từ khi thành lập, NYU đã là một trong những trường đại học lớn nhất nước Mỹ, với số lượng sinh viên đăng ký lên tới 9.300 vào năm 1917.
Ngày nay, với hơn 65.000 sinh viên theo học từ khắp nước Mỹ và 133 quốc gia trên thế giới, NYU đã trở thành trường đại học tư thục lớn nhất "xứ cờ hoa".
Theo Bảng xếp hạng Times Higher Education World University năm 2022, NYU xếp thứ 22 trong số những trường đại học tốt nhất thế giới.
Môi trường đa dạng
NYU có 10 trường đào tạo đại học và 15 trường đào tạo sau đại học với 270 chuyên ngành nghiên cứu.
NYU là một đại học toàn cầu với sự hiện diện ở nhiều nơi trên thế giới. NYU được công nhận là một đại học toàn cầu chính hiệu. Trường thành lập các cơ sở NYU Abu Dhabi (Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất), NYU Thượng Hải (Trung Quốc) và quản lý 11 Trung tâm giảng dạy khắp nơi trên thế giới, bao gồm ở Accra, Berlin, Buenos Aires, Florence, London, Madrid, Paris, Prague, Sydney, Tel Aviv và Washington D.C.
Khuôn viên trường bao gồm hơn 171 tòa nhà trải dài giữa quận Manhattan và Brooklyn của thành phố New York.
NYU nằm trong khuôn viên Quảng trường Washington nhưng NYU hoàn toàn không có tường rào bao quanh các tòa nhà như để sinh viên hòa mình với nhịp sống của thành phố năng động bậc nhất thế giới.
Sân vận động Yankee. NYU có sân vận động Yankee với sức chứa lên tới 30.000 người. Đây thường là nơi tổ chức những hoạt động quan trọng của trường như lễ tốt nghiệp.
Thư viện Elmer Holmes Bobst của NYU. Thư viện Elmer Holmes Bobst, thư viện lớn nhất tại NYU, được xây dựng từ năm 1967 đến 1972, và là một trong những thư viện học thuật lớn nhất tại Mỹ.
Elmer Holmes Bobst được thiết kế với cấu trúc 12 tầng, rộng 39.500 m2, sở hữu khoảng 4.5 triệu tài liệu. Mỗi ngày, ước tính hơn 6.800 sinh viên đến thư viện.
Đào tạo "tinh hoa"
Nằm ở trung tâm thành phố đặt đỏ bậc nhất thế giới, học phí của NYU dao động khoảng 60.000 USD (khoảng 1.4 tỷ VNĐ)/năm, chưa kể sinh hoạt phí và phí ký túc xá.
Học phí đã cao nhưng đầu vào cạnh tranh cũng gắt gao không kém. Năm 2022 có hơn 105.000 sinh viên nộp hồ sơ vào NYU, nhưng chỉ 12.600 người xuất sắc nhất được nhận, chiếm 12%.
Hai tỷ phú Nicolas Berggruen (người Mỹ-Đức) và Thor Bjorgolfsson (người Iceland) là cựu sinh viên NYU. Theo Forbes, NYU là một trong số những trường đại học tạo ra nhiều tỷ phú nhất (17 tỷ phú, trong đó 6 hiện còn sống) cùng hàng nghìn triệu phú.
Các giảng viên và sinh viên của NYU sở hữu 39 giải Nobel, 8 giải thưởng Turing (của Hiệp hội Khoa học Máy tính), 5 huy chương Fields (của Hiệp hội Toán học quốc tế), 26 giải Pulitzer, và 7 huy chương Olympics.
NYU cũng là cái nôi đào tạo của 3 nguyên thủ quốc gia, một thẩm phán Tòa án tối cao, 5 thống đốc bang, 4 thị trưởng của Thành phố New York, 12 Thượng nghị sĩ, 58 thành viên Hạ viện, hai Giám đốc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ.
Trong lĩnh vực nghệ thuật, cựu học sinh NYU đạt 38 giải Oscar, 30 giải Emmy, 25 giải Tony và 12 giải Grammy.
Lady Gaga, Taylor Swift, Anne Hathaway, Angelina Jolie là những cựu nữ sinh viên nổi bật của NYU. Những ngôi sao Hollywood đình đám đã từng theo học tại NYU phải kể đến ca sĩ Lady Gaga, diễn viên Angelina Jolie, Anne Hathaway, Alec Baldwin...
Theo khảo sát của The Princeton Review 2018, NYU xếp thứ 3 trong những trường đại học mà học sinh Mỹ mơ ước học nhất, chỉ sau Đại học Stanford và Đại học Harvard.
Bảo Huy (Tổng hợp)
">Đại học tư thục lớn nhất Mỹ, đào tạo 17 tỷ phú, 39 giải Nobel
Để tạo ra nguồn sữa chất lượng, ngoài việc đảm bảo dinh dưỡng, đàn bò còn cần được quan tâm đến môi trường sống, nơi sinh hoạt của chúng. Tại Mộc Châu (tỉnh Sơn La), nhờ được sống trong môi trường gần gũi với thiên nhiên, được chăm sóc cẩn thận, đàn bò sữa mang đến nguồn nguyên liệu sữa tươi mát lành cho hàng triệu gia đình Việt bao năm qua.
Cuộc sống tựa thiên đường trên thảo nguyên Mộc Châu
Những cô bò sữa tự do dạo chơi trên thảo nguyên đã trở thành hình ảnh đặc trưng của Mộc Châu, nơi có độ cao trung bình 1.050m so với mực nước biển. Quanh năm, đàn bò ở đây được tận hưởng không khí trong lành, mát mẻ với độ ẩm trung bình 85% lý tưởng, nhiệt độ luôn trong khoảng 18 - 20 độ C.
Không chỉ “tung tăng dạo chơi” trên những cánh đồng cỏ xanh rì, những cô bò tại Mộc Châu còn được phục vụ chế độ dinh dưỡng “vàng” với những món ăn hảo hạng như: cỏ tươi giàu dinh dưỡng, cỏ khô Alfafa Mỹ, thức ăn TMR cân bằng dinh dưỡng và nước uống tinh khiết từ đầu nguồn. Trong đó, những loại cỏ tươi như: cỏ Mombasa, cỏ voi, cỏ Signal, cỏ yến mạch dùng làm thức ăn thô xanh cho bò được người nông dân trồng từ hạt giống chất lượng cao, không biến đổi gen, không phun thuốc trừ sâu.
Thảo nguyên Mộc Châu 4 mùa mát mẻ là môi trường sống lý tưởng của đàn bò sữa Đàn bò Mộc Châu được chăm sóc kỹ lưỡng bởi những người nông dân lành nghề. Những người nông dân ở đây xem đàn bò sữa như các thành viên trong gia đình và tin rằng: một khi đàn bò hạnh phúc sẽ cho dòng sữa mát lành, chất lượng.
Tại Mộc Châu, người nông dân lựa chọn mô hình chăn nuôi nông hộ ở quy mô nhỏ, mỗi nông hộ chỉ nuôi từ 50 - 200 con nhằm đảm bảo đầu tư trang thiết bị, kỹ thuật và quản lý chất lượng sữa. Đây cũng chính là hướng phát triển chăn nuôi bò sữa mà các nước phát triển như Úc, Mỹ, Nhật Bản… đang áp dụng. Chính vì thế, người nông dân có thể quan tâm tới tình trạng sức khỏe, kể cả thói quen, tính cách của từng cô bò.
Trải qua hơn 62 năm, hàng nghìn hộ nông dân đã phát triển chăn nuôi bò sữa trở thành nghề truyền thống trên thảo nguyên Mộc Châu. Họ không ngừng học hỏi và áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến rên thế giới để đảm bảo mang đến cuộc sống thoải mái nhất cho đàn bò.
Đưa dòng sữa mát lành đến gia đình Việt
Hiểu được tâm huyết của người nông dân Mộc Châu đặt vào đàn bò, chăm chút cho dòng sữa, Mộc Châu Milk đã đồng hành với gần 600 nông hộ, hỗ trợ người nông dân trong mọi khâu để tiếp nối sứ mệnh đưa từng ly sữa mát lành, chất lượng cao đến gần với gia đình Việt.
Để đảm bảo nguồn sữa giữ trọn sự tươi ngon, 100% tự nhiên từ những cô bò hạnh phúc nơi “thiên đường bò sữa”, Mộc Châu Milk đã đặt nhiều điểm thu mua sữa tươi cách các nông hộ không quá 2 km. Theo đó, đều đặn 2 lần/ngày, sữa tươi được lấy từ các trang trại sẽ được vận chuyển đến điểm trạm thu sữa và bảo quản lạnh cho tới khi chuyển đến nhà máy.
Quá trình sản xuất nghiêm ngặt tại nhà máy giúp chất lượng nguồn nguyên liệu sữa được đảm bảo, giữ trọn dinh dưỡng tự nhiên trong từng hộp sữa Tại nhà máy, nguồn nguyên liệu sữa tươi được sản xuất trên dây chuyền tự động theo tiêu chuẩn châu Âu của Tetra Pak (Thụy Điển), đáp ứng các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm (ATVSTP) như: tiêu chuẩn về hệ thống quản lý ATVSTP ISO 22000, hệ thống quản lý môi trường 14001-2015. Nhờ đó, các sản phẩm Mộc Châu Milk giữ trọn vẹn hương vị thơm ngon, thuần khiết của sữa tươi nguyên chất.
“Với 100% sữa tươi tự nhiên mát lành từ những cô bò sữa hạnh phúc trên “thiên đường bò sữa”, Mộc Châu Milk tự hào mang những sản phẩm giàu dinh dưỡng, mát lành thơm ngon, là món quà sức khỏe gửi trao tới các gia đình Việt”, đại diện Mộc Châu Milk chia sẻ.
Mộc Châu Milk với 100% sữa tươi nguyên chất từ “thiên đường bò sữa” Mộc Châu Milk dành tặng khách hàng chương trình khuyến mãi “Mua 12 hộp tặng 1 hộp cùng dung tích”, áp dụng với sản phẩm sữa tươi tiệt trùng và sữa chua uống có dán tem chương trình. Ưu đãi kéo dài đến hết 31/03/2021 tại hệ thống cửa hàng và siêu thị trên toàn quốc.
Xem chi tiết chương trình tại website www.mcmilk.com.vn
Thúy Ngà
">Cuộc sống ‘thiên đường’ của đàn bò sữa ở Mộc Châu
Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Sukhothai, 18h00 ngày 9/2: Khó cho cửa trên
Giá nhà đất ở Hong Kong cao nhất thế giới 11 năm liên tiếp. Ảnh: SCMP.
Vào tháng 2, đánh giá của Cục Đánh giá và Xếp hạng Hong Kong cho thấy 20.888 căn hộ tư nhân đã được xây dựng vào năm 2020. Con số được đánh giá là hoàn thành chỉ tiêu. Mặc dù vậy, nguồn cung nhà ở hiện tại vẫn được coi là không đủ so với mức hoàn thành trung bình hàng năm là 30.000 căn trong những năm 1990.
Ngoài ra, theo phát hiện từ một tổ chức nghiên cứu địa phương, sự xuất hiện của các căn hộ siêu nhỏ vào các năm gần đây đã góp 13% vào nguồn cung nhà ở tư nhân trong năm 2019. Đây được coi là xu hướng đáng lo ngại khi thế hệ trẻ chỉ có thể chi trả cho những không gian sống nhỏ bé, chật chội.
Để hỗ trợ cụ thể lớp người trẻ tuổi Hong Kong đang tìm cách sở hữu bất động sản, các chương trình hỗ trợ tài chính mới hoặc kế hoạch thế chấp ưu đãi được đề xuất. Tuy nhiên, những biện pháp này có thể là con dao hai lưỡi.
Các tòa nhà xập xệ, bên trong bị "chia 5 xẻ 7" ở Hong Kong. Ảnh: Sam Tsang.
Năm 2019, cơ quan Cải tạo Đô thị khởi xướng chương trình "ngôi nhà mới" để thúc đẩy sở hữu nhà ở Hong Kong. Chủ sở hữu được yêu cầu giữ nhà của họ trong tối thiểu 5 năm trước khi xem xét bán hoặc cho thuê lại.
Ngoài ra, chủ nhà phải trả phí bảo hiểm đất đai trước khi có thể định đoạt tình hình nhà cửa của họ. Cuộc tranh cãi khác diễn ra xoay quanh chuyện bổ sung giới hạn độ tuổi áp dụng với những người nộp đơn cho chương trình nhà ở trợ cấp.
Do đó, các chính sách nhà ở này có thể không hiệu quả trong việc giải quyết vấn đề. Nguyên nhân cơ bản cuối cùng của việc giá bất động sản tăng chóng mặt vẫn là do nguồn cung các căn hộ không đủ.
Theo Chiu Kam-kuen, Giám đốc phụ trách thị trường Trung Quốc của công ty dịch vụ bất động sản thương mại toàn cầu Cushman & Wakefield, chính quyền Hong Kong cần tăng cường hiệu quả của các phương pháp quy hoạch lại đất đai hiện nay để tăng nguồn cung nhà đất, ưu tiên phát triển nhà ở giá rẻ.
Nở rộ dịch vụ cung cấp tình ảo cho người cô đơn
Bạn không có ai để chúc mừng sinh nhật cùng? Đừng lo lắng, có thể người đó đang ở rất gần và bạn chỉ cần nhấc điện thoại lên để nói chuyện.
">Người trẻ Hong Kong chỉ đủ tiền mua nhà siêu nhỏ
Nguyễn Thị Thanh Trúc là sinh viên năm cuối của trường Đại học Sư phạm TP HCM. Tham gia cuộc thi cũng là lần đầu Trúc đặt chân đến Trung Quốc - ước mơ từ thuở còn nhỏ. Trong vòng 20 ngày, từ giữa tháng 8 đến đầu tháng 9, nữ sinh trải qua nhiều vòng thi và các hoạt động giao lưu.
"Em không nghĩ được tham gia sân chơi mang tầm quốc tế như Nhịp cầu Hán ngữ, giải ba lại càng ngoài mong đợi", Trúc nói.
">Nữ sinh Phú Yên giành giải ba cuộc thi Hán ngữ thế giới
Tôi là người học ở Việt Nam nhưng đã làm việc ở nước ngoài một thời gian, tiếp xúc với nhiều chuyên gia phương Tây và cả các du học sinh về nước làm việc. Từ những kinh nghiệm có được, tôi xin phép đánh giá một cách công bằng về chuyện du học (không có chuyện chỉ ngồi ở Việt Nam mà phán xét theo kiểu một chiều).
Tôi gặp rất nhiều bạn du học sinh ở Anh, Mỹ về nhưng toàn nói lý thuyết suông, không có kinh nghiệm thực chiến ở môi trường khác biệt như Việt Nam. Chưa kể, các bạn cứ thích chêm các từ tiếng Anh vào để trông có vẻ chuyên sâu, hiểu biết rộng, nhưng hiệu quả công việc thực tế lại không mấy đặc biệt. Thậm chí, kỹ năng ngôn ngữ của các bạn đó cũng không hơn gì người ở trong nước vì họ chỉ học một thời gian ngắn ở nước ngoài. Về nước một thời gian mà không chịu khó trau dồi tiếp thì các bạn sẽ tụt lại rất nhanh.
Với tôi, du học chỉ quyết định được khoảng 50% thành công của một người mà thôi. Chỉ những bạn có tính cách chịu khó, đam mê với lĩnh vực nào đó mà ở Việt Nam không có môi trường đủ tốt để phát triển, cũng như mong muốn sau này ở lại trời Tây làm việc thì mới nên đi du học nước ngoài. Chứ thực tế, dù có bằng Tiến sĩ ở nước ngoài thì ra nghề cũng chỉ đi làm thuê, làm lâu năm mới mong có lương cao, còn lại chỉ gọi là bình dân trong xã hội phương Tây.
Mức lương dành cho người tốt nghiệp đại học, Thạc sĩ ở Việt Nam sẽ chẳng phân biệt việc bạn học ở trong nước hay từ trời Tây trở về. Thế nên nếu bỏ mấy trăm triệu đồng đi Anh học Thạc sĩ rồi về nước đi làm lương tháng không nổi 20 triệu đồng ở thành phố thì bao giờ bạn mới gỡ lại được vốn đầu tư?
Chưa kể, kiến thức học tập được ở nước ngoài mà không có chỗ vận dụng ở trong nước thì chỉ hai, ba năm là mai một hết. Thế nên, các bạn trẻ đừng quá kỳ vọng vào việc du học là liều thuốc thần kỳ, nó chỉ là có một cơ hội mới cho các bạn thử sức mà thôi. Còn nắm bắt được cơ hội để phát triển hay không là tùy vào mỗi người.
Nếu không đi du học, bạn có thể dùng số tiền đó để đi nước ngoài và vẫn trải nghiệm được nhiều thứ hay ho, hoặc tham gia các khóa học ngôn ngữ ở trong nước với chi phí thấp hơn nhiều cũng mang lại cho bạn vốn ngoại ngữ đủ dùng. Ví dụ, thay vì bỏ 800 triệu đồng học Thạc sĩ ở Anh (trong 1,5 năm), bạn có thể dùng 400 triệu đồng để đi du lịch được cả châu Âu lẫn Mỹ (trong khoảng 2-3 tháng), số tiền còn lại dùng để đi học ngoại ngữ ở Việt Nam (do giáo viên nước ngoài dạy).
>> 8 năm bỏ việc đi du học để có thu nhập 70.000 euro
Nếu sắp xếp được thời gian giữa làm và học thì bạn còn được tính thêm 1,5 năm kinh nghiệm làm việc full-time ở Việt Nam. Như vậy, tính ra còn hơn cả đi du học nhiều mà lại tiết kiệm hơn. Chỗ tôi làm cũng là công ty nước ngoài, nhiều Giám đốc đại diện ở Việt Nam toàn học trong nước tại các trường như Bách Khoa, Ngoại Thương, Kinh Tế, Ngân Hàng mà thôi.
Tôi đi công tác nước ngoài suốt và thú thực là sống ở Việt Nam thích hơn nhiều vì còn có cơ hội thành công. Chứ ra nước ngoài, làm việc cật lực cũng giỏi lắm chỉ mua được một căn nhà, sống đời của một "phó thường dân". Những bạn trẻ ở Việt Nam nghe kể về cuộc sống ở trời Tây có vẻ hay ho và muốn được trải nghiệm, nhưng cứ chứ sang đó rồi mới thấm.
Chú của tôi cũng làm Tiến sĩ ở Mỹ, mua nhà ở New York, làm việc cho IBM. Hai vợ chồng đều là người Việt, sang đó sống đã 15 năm rồi, nhưng chỉ dám đẻ một đứa con, mua một cái nhà nho nhỏ. Nhà này mua bằng hình thức trả góp và khả năng phải mất tới 30 năm mới trả hết nợ. Lâu lắm vợ chồng chú mới về Việt Nam một lần vì mỗi lần về là một lần khó khăn đủ thứ: ngồi máy bay cả chục tiếng, chi phí đi lại đắt đỏ...
Sống ở thành phố bên Mỹ cảm giác lúc nào cũng cô đơn. Tất nhiên, ở đó vẫn có cộng đồng người Việt, nhưng thực chất thì bạn đâu thể chuyển chỗ ở, chuyển việc dễ dàng như vậy được. Công việc ở đâu thì người ta buộc phải sống ở gần đó. Dì tôi còn bảo, sau này già sẽ trở lại Việt Nam vì đứa con lớn chắc cũng lấy vợ Tây rồi có cuộc sống riêng. Nếu chỉ còn lại hai vợ chồng ở lại đó thì rất cô đơn.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Lãng phí 800 triệu đồng du học Anh